1. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh
1. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y). Mã số TTHC: 2.001064
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân đề nghị cấp/ gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y (Tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y) lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra hồ sơ quyết định việc cấp/ gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp/ gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Kết quả chuyển về bộ phận trả kết quả Trung tâm phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử. Thời gian thực hiện 04 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký;
+ Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;
+ Giấy chứng nhận khám sức khỏe;
+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân. Đối với người nước ngoài, phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
+ 02 ảnh màu 4 x 6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới.
- 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ trong trường hợp gia hạn.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.
h) Lệ phí: 50.000đ/lần (Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y (Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Đối với cá nhân hành nghề thú y: Có trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y; Có đạo đức nghề nghiệp; Có đủ sức khỏe hành nghề.
* Đối với tổ chức hành nghề thú y: Có cá nhân đáp ứng các yêu cầu nêu trên; Có cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y theo quy định của pháp luật.
* Điều kiện về trình độ chuyên môn:
- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y; đối với hành nghề thú y thủy sản có bằng trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.
- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y. Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật thủy sản phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản.
- Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y. Người buôn bán thuốc thú y thủy sản phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân đề nghị cấp/ gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y (Tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y) lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra hồ sơ quyết định việc cấp/ gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp/ gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Kết quả chuyển về bộ phận trả kết quả Trung tâm phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử. Thời gian thực hiện 04 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký;
+ Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;
+ Giấy chứng nhận khám sức khỏe;
+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân. Đối với người nước ngoài, phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
+ 02 ảnh màu 4 x 6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới.
- 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ trong trường hợp gia hạn.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.
h) Lệ phí: 50.000đ/lần (Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y (Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Đối với cá nhân hành nghề thú y: Có trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y; Có đạo đức nghề nghiệp; Có đủ sức khỏe hành nghề.
* Đối với tổ chức hành nghề thú y: Có cá nhân đáp ứng các yêu cầu nêu trên; Có cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y theo quy định của pháp luật.
* Điều kiện về trình độ chuyên môn:
- Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y; đối với hành nghề thú y thủy sản có bằng trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.
- Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y. Người phụ trách kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật thủy sản phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản.
- Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y. Người buôn bán thuốc thú y thủy sản phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
2. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y). Mã số TTHC: 1.005319
2. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y). Mã số TTHC: 1.005319
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân có Chứng chỉ hành nghề thú y (Tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y) bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan tới cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra, tham mưu Sở quyết định việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp lại, tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Kết quả hoàn thành gửi về Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và bằng phần mềm điện tử. Thời gian thực hiện 02 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp lại;
+ Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất;
+ 02 ảnh màu 4 x 6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y
h) Lệ phí: 50.000đ/lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Trong trường hợp Chứng chỉ hành nghề thú y bị mất phải có giấy xác nhận của chính quyền địa phương)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân có Chứng chỉ hành nghề thú y (Tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y) bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan tới cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra, tham mưu Sở quyết định việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp lại, tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Kết quả hoàn thành gửi về Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và bằng phần mềm điện tử. Thời gian thực hiện 02 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp lại;
+ Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất;
+ 02 ảnh màu 4 x 6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y
h) Lệ phí: 50.000đ/lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Trong trường hợp Chứng chỉ hành nghề thú y bị mất phải có giấy xác nhận của chính quyền địa phương)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
3. Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y. Mã số TTHC: 2.002132
3. Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y. Mã số TTHC: 2.002132
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ cơ sở có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
* Trường hợp cấp; cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận VSTY) hết hạn.
- Bước 2: Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận VSTY của cơ sở, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không đầy đủ; trường hợp Chủ cơ sở nộp trực tiếp thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ có thể hướng dẫn và trả lời ngay cho người nộp về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ;
- Bước 3: Trong thời hạn 09 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm tra hồ sơ và tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện VSTY tại cơ sở, cấp Giấy chứng nhận VSTY nếu đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận VSTY thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật: áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan đánh giá, cấp Giấy chứng nhận VSTY đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện (máy tính, đường truyền internet, ứng dụng phần mềm, máy ghi âm, ghi hình); tạm hoãn tối đa 06 tháng hoạt động đánh giá giám sát định kỳ; hoặc thực hiện gia hạn tạm thời tối đa 06 tháng Giấy chứng nhận VSTY trên cơ sở xem xét hồ sơ đầy đủ, hợp lệ mà không phải tổ chức đánh giá trực tiếp tại hiện trường. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan đánh giá. Việc đánh giá trực tiếp sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay Giấy chứng nhận VSTY đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật
* Trường hợp Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY:
Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện thẩm tra hồ sơ và xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận VSTY cho cơ sở. Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY đối với trường hợp cấp lại trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó. Trường hợp không cấp lại, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận VSTY phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước.
- Hoặc thư điện tử, fax (sau đó nộp hồ sơ bản chính).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn:
+ Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
+ Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu 02 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
- Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY
Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY theo Mẫu 01 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 10 ngày làm việc đối với trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn;
- 05 ngày làm việc đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
Các cơ sở ấp trứng; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; cơ sở gia công, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh; kho bảo quản sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 03 năm.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó (Đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY).
h) Phí, lệ phí: Phí thẩm định (Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020):
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở ấp trứng; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; kho lạnh bảo quản sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật: 1.000.000 đồng/lần.
-Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ; cơ sở thu gom động vật: 450.000 đồng/lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Mẫu Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/09/2022.
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/09/2022);
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
- Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
- Quyết định số 3812/QĐ-BNN-TY ngày 07 tháng 10 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Bước 1: Chủ cơ sở có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
* Trường hợp cấp; cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận VSTY) hết hạn.
- Bước 2: Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận VSTY của cơ sở, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không đầy đủ; trường hợp Chủ cơ sở nộp trực tiếp thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ có thể hướng dẫn và trả lời ngay cho người nộp về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ;
- Bước 3: Trong thời hạn 09 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm tra hồ sơ và tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện VSTY tại cơ sở, cấp Giấy chứng nhận VSTY nếu đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận VSTY thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trường hợp thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật: áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan đánh giá, cấp Giấy chứng nhận VSTY đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện (máy tính, đường truyền internet, ứng dụng phần mềm, máy ghi âm, ghi hình); tạm hoãn tối đa 06 tháng hoạt động đánh giá giám sát định kỳ; hoặc thực hiện gia hạn tạm thời tối đa 06 tháng Giấy chứng nhận VSTY trên cơ sở xem xét hồ sơ đầy đủ, hợp lệ mà không phải tổ chức đánh giá trực tiếp tại hiện trường. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan đánh giá. Việc đánh giá trực tiếp sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay Giấy chứng nhận VSTY đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật
* Trường hợp Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY:
Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện thẩm tra hồ sơ và xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận VSTY cho cơ sở. Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY đối với trường hợp cấp lại trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó. Trường hợp không cấp lại, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận VSTY phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước.
- Hoặc thư điện tử, fax (sau đó nộp hồ sơ bản chính).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn:
+ Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
+ Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu 02 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
- Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY
Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY theo Mẫu 01 của Phụ lục Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- 10 ngày làm việc đối với trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn;
- 05 ngày làm việc đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
Các cơ sở ấp trứng; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; cơ sở gia công, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh; kho bảo quản sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận: 03 năm.
- Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó (Đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY).
h) Phí, lệ phí: Phí thẩm định (Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020):
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở ấp trứng; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; kho lạnh bảo quản sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật: 1.000.000 đồng/lần.
-Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ; cơ sở thu gom động vật: 450.000 đồng/lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Mẫu Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/09/2022.
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/09/2022);
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
- Thông tư số 10/2022/TT-BNNPTNT ngày 14/9/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
- Quyết định số 3812/QĐ-BNN-TY ngày 07 tháng 10 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thú y thuộc phạm vi chức năng quản lý của bộ Nông nghiệp và PTNT.
4. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.001686
4. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.001686
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành đi kiểm tra điều kiện của cơ sở buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì Chi cục Chăn nuôi – Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không đạt yêu cầu, tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tổng thời gian thực hiện 04 ngày làm việc.
Đồng thời chuyển kết quả bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử về Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện buôn bán thuốc thú y;
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán thuốc thú y;
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
+ Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y (bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y .
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.
h) Phí, Lệ phí: 230.000 đồng/lần Theo Thông tư số 101/2020/TTBTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Mẫu đơn đăng ký cấp, gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT)
+ Mẫu bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Có địa điểm kinh doanh cố định và biển hiệu.
- Có tủ, kệ, giá để chứa đựng các loại thuốc phù hợp.
- Có trang thiết bị bảo đảm Điều kiện bảo quản thuốc theo quy định)
- Có sổ sách, hóa đơn chứng từ theo dơi xuất, nhập hàng)
- Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh để bảo quản theo Điều kiện bảo quản ghi trên nhăn; có nhiệt kế để kiểm tra Điều kiện bảo quản. Có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin.
- Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.
- Chỉ được buôn bán thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y có trong Danh mục thuốc thú y được phép lýu hành tại Việt Nam, Danh mục chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được phép lýu hành tại Việt Nam.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành đi kiểm tra điều kiện của cơ sở buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì Chi cục Chăn nuôi – Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không đạt yêu cầu, tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tổng thời gian thực hiện 04 ngày làm việc.
Đồng thời chuyển kết quả bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử về Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện buôn bán thuốc thú y;
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán thuốc thú y;
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
+ Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y (bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký)
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y .
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.
h) Phí, Lệ phí: 230.000 đồng/lần Theo Thông tư số 101/2020/TTBTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Mẫu đơn đăng ký cấp, gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT)
+ Mẫu bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Có địa điểm kinh doanh cố định và biển hiệu.
- Có tủ, kệ, giá để chứa đựng các loại thuốc phù hợp.
- Có trang thiết bị bảo đảm Điều kiện bảo quản thuốc theo quy định)
- Có sổ sách, hóa đơn chứng từ theo dơi xuất, nhập hàng)
- Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh để bảo quản theo Điều kiện bảo quản ghi trên nhăn; có nhiệt kế để kiểm tra Điều kiện bảo quản. Có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin.
- Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y.
- Chỉ được buôn bán thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y có trong Danh mục thuốc thú y được phép lýu hành tại Việt Nam, Danh mục chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được phép lýu hành tại Việt Nam.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
5. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.004839
5. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.004839
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (do bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký) lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, công chức tại bộ phận tiếp nhận thực hiện hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ hợp lệ (hướng dẫn một lần duy nhất) lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả; Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm tra, tham mưu Giám đốc Sở cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không cấp tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời chuyển kết quả bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử về Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh. Thời gian thực hiện 02 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;
+ Bản chứng thực điện tử Giấy chứng nhận đủ điền kiện buôn bán thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
+ Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký; Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.
h) Phí, Lệ phí: Không quy định
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Trong trường hợp bị mất giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y phải có giấy xác nhận của địa phương.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (do bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký) lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, công chức tại bộ phận tiếp nhận thực hiện hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ hợp lệ (hướng dẫn một lần duy nhất) lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả; Đồng thời, chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm tra, tham mưu Giám đốc Sở cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không cấp tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời chuyển kết quả bằng văn bản giấy và hệ thống điện tử về Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh. Thời gian thực hiện 02 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT;
+ Bản chứng thực điện tử Giấy chứng nhận đủ điền kiện buôn bán thuốc thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
+ Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trong trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân đăng ký; Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung (nếu có);
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.
h) Phí, Lệ phí: Không quy định
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y (Phụ lục XXXI ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Trong trường hợp bị mất giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y phải có giấy xác nhận của địa phương.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y
6. Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.004022
6. Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Mã số TTHC: 1.004022
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y đối với các trường hợp quảng cáo trên các phương tiện:
+ Báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương;
+ Bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo;
+ Phương tiện giao thông;
+ Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lăm, chương trình văn hóa, thể thao;
+ Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, vật thể quảng cáo;
+ Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật,
Lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ thì ghi phiếu tiếp nhận và trả kết quả cho tổ chức, công dân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bình Phước giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra hồ sơ, tham mưu Sở cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Trường hợp không cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp. Kết quả chuyển về bộ phận trả kết quả Trung tâm phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và qua hệ thống điện tử. Thời gian thực hiện 10 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y;
- Bản sao chụp giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;
- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);
- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lăm, chương trình văn hóa, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
h) Lệ phí: 900.000đ/lần
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y (Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y.
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Bước 1: Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y đối với các trường hợp quảng cáo trên các phương tiện:
+ Báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương;
+ Bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo;
+ Phương tiện giao thông;
+ Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lăm, chương trình văn hóa, thể thao;
+ Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, vật thể quảng cáo;
+ Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luật,
Lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ thì ghi phiếu tiếp nhận và trả kết quả cho tổ chức, công dân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bình Phước giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm tra hồ sơ, tham mưu Sở cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Trường hợp không cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo tham mưu Sở trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp. Kết quả chuyển về bộ phận trả kết quả Trung tâm phục vụ Hành chính công tỉnh bằng văn bản giấy và qua hệ thống điện tử. Thời gian thực hiện 10 ngày làm việc.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y;
- Bản sao chụp giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;
- Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự);
- Danh sách báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lăm, chương trình văn hóa, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
h) Lệ phí: 900.000đ/lần
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y (Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/06/2015;
- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quản lý thuốc thú y.
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
7. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. Mã số TTHC: 1.011475
7. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. Mã số TTHC: 1.011475
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiếp nhận và thẩm định hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo cho chủ cơ sở về kế hoạch đánh giá thực tế tại cơ sở
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở để hoàn thiện.
- Bước 3: Tổ chức đánh giá cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
+ Trong thời hạn 08 ngày kể từ ngày thẩm định xong nội dung của hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập Đoàn đánh giá và thực hiện đánh giá tại cơ sở theo quy định tại Điều 16 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
+ Nội dung đánh giá:
++ Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định tại các Điều 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Đối với các nội dung có liên quan đã được cơ quan có thẩm quyền đánh giá đạt yêu cầu, cơ sở được miễn đánh giá các nội dung đó;
++ Kiểm tra việc quản lý thông tin, dữ liệu và hệ thống truy xuất nguồn gốc theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Kiểm tra kiến thức và thực hành của người phụ trách thú y tại cơ sở về các dấu hiệu để nhận biết dịch bệnh, các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, xử lý tình huống khi xuất hiện dịch bệnh động vật tại cơ sở;
++ Lấy mẫu để xét nghiệm nếu phát hiện động vật có dấu hiệu nghi mắc bệnh hoặc cơ sở không đảm bảo điều kiện an toàn sinh học.
Tại thời điểm kết thúc việc kiểm tra, đánh giá tại cơ sở, Đoàn đánh giá:
+ Lập biên bản theo mẫu tại Phụ lục VII (đối với kiểm tra, đánh giá cơ sở đăng ký an toàn dịch bệnh động vật trên cạn) hoặc Phụ lục X (đối với kiểm tra, đánh giá cơ sở đăng ký an toàn dịch bệnh động vật thủy sản) ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Thông báo kết quả đánh giá cho chủ cơ sở, đồng thời báo cáo kết quả đánh giá bằng văn bản cho lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y;
+ Thống nhất với cơ sở về thời gian, nội dung khắc phục sai lỗi với các trường hợp chưa đạt yêu cầu.
Trường hợp xảy ra thiên tai, dịch bệnh lây lan sang người hoặc dịch bệnh động vật nguy hiểm phải công bố dịch theo quy định của pháp luật về thú y, thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
- Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
Trong thời hạn 3,5 ngày kể từ ngày kết thúc việc đánh giá tại cơ sở hoặc kể từ ngày nhận kết quả xét nghiệm bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở đạt yêu cầu và bổ sung tên cơ sở vào danh sách cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y có văn bản trả lời nêu rõ lý do với trường hợp cơ sở có kết quả đánh giá không đạt yêu cầu.
Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản mô tả thông tin về cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
Đối với trường hợp cơ sở phải thực hiện khắc phục nếu kiểm tra thực tế tại cơ sở không đạt yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT, thành phần hồ sơ bao gồm: báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 15 ngày;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 15 ngày không kể thời gian cơ sở hoàn thiện hồ sơ;
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày không kể thời gian cơ sở thực hiện khắc phục;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày không kể thời gian cơ sở hoàn thiện hồ sơ và thực hiện khắc phục.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định đối với cơ sở an toàn dịch bệnh động vật: 300.000 đồng/lần (căn cứ khoản 2 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
- Chi phí xét nghiệm mẫu (nếu có): Theo Phụ lục 2 Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn Đăng ký công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Bản mô tả thông tin về cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Vị trí địa lý đáp ứng các quy định của pháp luật về thú y, chăn nuôi hoặc thủy sản; tách biệt với cơ sở khác có chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cùng loài động vật cảm nhiễm; tách biệt với các nguồn có khả năng làm lây nhiễm bệnh đăng ký công nhận an toàn;
- Khu vực xử lý xác động vật, chất thải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và thú y; khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải ngăn cách với các khu vực khác của cơ sở; các khu vực có nguy cơ nhiễm chéo phải có biển cảnh báo và bố trí tách biệt với nhau, bao gồm: Kho để vật tư nông nghiệp; khu nuôi cách ly động vật; khu vực mổ khám; khu xử lý xác động vật; khu vệ sinh, khử trùng tiêu độc dụng cụ dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để giảm thiểu nguy cơ mang tác nhân gây bệnh theo quy định hiện hành;
- Có biện pháp ngăn chặn động vật hoang dã, các loài động vật khác và vật chủ trung gian truyền bệnh xâm nhập vào khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Có hệ thống khử trùng, tiêu độc cho người, phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị và vật tư cần thiết khác tại lối ra, vào cơ sở, khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Có trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển chuyên dụng, phù hợp với đối tượng chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, dễ vệ sinh, khử trùng để giảm thiểu nguy cơ mang tác nhân gây bệnh;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn sinh học theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Không xảy ra dịch bệnh động vật: Thực hiện theo quy định tại Điều 11 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Hoạt động thú y tại cơ sở bảo đảm kiểm soát được dịch bệnh động vật - Thực hiện theo quy định tương ứng tại các Điều 14, 15, 19, 20, 25, 27, 28, 29, 32, 33 và Điều 35 Luật Thú y, quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các quy định tại Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp ứng phó dịch bệnh theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiếp nhận và thẩm định hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo cho chủ cơ sở về kế hoạch đánh giá thực tế tại cơ sở
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở để hoàn thiện.
- Bước 3: Tổ chức đánh giá cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
+ Trong thời hạn 08 ngày kể từ ngày thẩm định xong nội dung của hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập Đoàn đánh giá và thực hiện đánh giá tại cơ sở theo quy định tại Điều 16 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
+ Nội dung đánh giá:
++ Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định tại các Điều 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Đối với các nội dung có liên quan đã được cơ quan có thẩm quyền đánh giá đạt yêu cầu, cơ sở được miễn đánh giá các nội dung đó;
++ Kiểm tra việc quản lý thông tin, dữ liệu và hệ thống truy xuất nguồn gốc theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Kiểm tra kiến thức và thực hành của người phụ trách thú y tại cơ sở về các dấu hiệu để nhận biết dịch bệnh, các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, xử lý tình huống khi xuất hiện dịch bệnh động vật tại cơ sở;
++ Lấy mẫu để xét nghiệm nếu phát hiện động vật có dấu hiệu nghi mắc bệnh hoặc cơ sở không đảm bảo điều kiện an toàn sinh học.
Tại thời điểm kết thúc việc kiểm tra, đánh giá tại cơ sở, Đoàn đánh giá:
+ Lập biên bản theo mẫu tại Phụ lục VII (đối với kiểm tra, đánh giá cơ sở đăng ký an toàn dịch bệnh động vật trên cạn) hoặc Phụ lục X (đối với kiểm tra, đánh giá cơ sở đăng ký an toàn dịch bệnh động vật thủy sản) ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Thông báo kết quả đánh giá cho chủ cơ sở, đồng thời báo cáo kết quả đánh giá bằng văn bản cho lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y;
+ Thống nhất với cơ sở về thời gian, nội dung khắc phục sai lỗi với các trường hợp chưa đạt yêu cầu.
Trường hợp xảy ra thiên tai, dịch bệnh lây lan sang người hoặc dịch bệnh động vật nguy hiểm phải công bố dịch theo quy định của pháp luật về thú y, thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
- Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
Trong thời hạn 3,5 ngày kể từ ngày kết thúc việc đánh giá tại cơ sở hoặc kể từ ngày nhận kết quả xét nghiệm bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở đạt yêu cầu và bổ sung tên cơ sở vào danh sách cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y có văn bản trả lời nêu rõ lý do với trường hợp cơ sở có kết quả đánh giá không đạt yêu cầu.
Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản mô tả thông tin về cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT.
Đối với trường hợp cơ sở phải thực hiện khắc phục nếu kiểm tra thực tế tại cơ sở không đạt yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT, thành phần hồ sơ bao gồm: báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 15 ngày;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 15 ngày không kể thời gian cơ sở hoàn thiện hồ sơ;
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày không kể thời gian cơ sở thực hiện khắc phục;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày không kể thời gian cơ sở hoàn thiện hồ sơ và thực hiện khắc phục.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định đối với cơ sở an toàn dịch bệnh động vật: 300.000 đồng/lần (căn cứ khoản 2 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
- Chi phí xét nghiệm mẫu (nếu có): Theo Phụ lục 2 Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn Đăng ký công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Bản mô tả thông tin về cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Vị trí địa lý đáp ứng các quy định của pháp luật về thú y, chăn nuôi hoặc thủy sản; tách biệt với cơ sở khác có chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cùng loài động vật cảm nhiễm; tách biệt với các nguồn có khả năng làm lây nhiễm bệnh đăng ký công nhận an toàn;
- Khu vực xử lý xác động vật, chất thải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và thú y; khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phải ngăn cách với các khu vực khác của cơ sở; các khu vực có nguy cơ nhiễm chéo phải có biển cảnh báo và bố trí tách biệt với nhau, bao gồm: Kho để vật tư nông nghiệp; khu nuôi cách ly động vật; khu vực mổ khám; khu xử lý xác động vật; khu vệ sinh, khử trùng tiêu độc dụng cụ dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để giảm thiểu nguy cơ mang tác nhân gây bệnh theo quy định hiện hành;
- Có biện pháp ngăn chặn động vật hoang dã, các loài động vật khác và vật chủ trung gian truyền bệnh xâm nhập vào khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Có hệ thống khử trùng, tiêu độc cho người, phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị và vật tư cần thiết khác tại lối ra, vào cơ sở, khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản;
- Có trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển chuyên dụng, phù hợp với đối tượng chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, dễ vệ sinh, khử trùng để giảm thiểu nguy cơ mang tác nhân gây bệnh;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn sinh học theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Không xảy ra dịch bệnh động vật: Thực hiện theo quy định tại Điều 11 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Hoạt động thú y tại cơ sở bảo đảm kiểm soát được dịch bệnh động vật - Thực hiện theo quy định tương ứng tại các Điều 14, 15, 19, 20, 25, 27, 28, 29, 32, 33 và Điều 35 Luật Thú y, quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các quy định tại Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp ứng phó dịch bệnh theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
11. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng. Mã số TTHC: 1.008126
11. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng. Mã số TTHC: 1.008126
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. (kể cả trường hợp cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi mà thay đổi địa điểm cơ sở sản xuất).
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y nhận giải quyết.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cụ thể:
+ Đối với cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, trong thời hạn 10 ngày làm việc, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập đoàn đánh giá điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi và lập Biên bản theo Mẫu số 05.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi.
Trường hợp cơ sở không đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày lập biên bản đánh giá, tổ chức, cá nhân khắc phục và gửi báo cáo kết quả khắc phục bằng văn bản đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để được thẩm định và đánh giá lại điều kiện thực tế (nếu cần thiết).
Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá điều kiện thực tế, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Đối với cơ sở sản xuất (sản xuất, sơ chế, chế biến) thức ăn chăn nuôi truyền thống nhằm mục đích thương mại, theo đặt hàng:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ; trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu phải đánh giá điều kiện thực tế để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thì Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 10 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ
*Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh điều kiện sản xuất (theo Mẫu số 02.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Quy trình kiểm soát chất lượng của cơ sở sản xuất (theo Mẫu số 03.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản sao, chụp tài liệu chứng minh có biện pháp bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền xác nhận theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Bản tóm tắt quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi đối với cơ sở sản xuất thức ăn truyền thống và nguyên liệu đơn.
* Số lượng: Một (01) bộ hồ sơ.
d) Thời hạn giải quyết:
* Đối với cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc: 23 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 20 ngày làm việc.
* Đối với cơ sở sản xuất (sản xuất, sơ chế, chế biến) thức ăn chăn nuôi truyền thống nhằm mục đích thương mại, theo đặt hàng: 13 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện Thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện Thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí:
+ Trường hợp phải đánh giá điều kiện thực tế: 5.700.000 đồng;
+ Trường hợp không đánh giá điều kiện thực tế: 1.600.000 đồng
+ Trường hợp thẩm định đánh giá giám sát duy trì điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi: 1.500.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Mẫu Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
Bản thuyết minh điều kiện sản xuất (theo Mẫu số 02.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
Quy trình kiểm soát chất lượng của cơ sở sản xuất (theo Mẫu số 03.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k)Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Địa điểm cơ sở sản xuất không nằm trong khu vực bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại;
+ Thiết kế khu sản xuất, bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, bảo đảm tách biệt giữa các khu sản xuất để tránh nhiễm chéo;
+ Có dây chuyền, trang thiết bị phù hợp để sản xuất thức ăn chăn nuôi: Dây chuyền sản xuất, trang thiết bị tiếp xúc với thức ăn chăn nuôi phải được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, không gây nhiễm chéo, không thôi nhiễm chất độc hại từ thiết bị sang thức ăn chăn nuôi; khu vực chứa thức ăn chăn nuôi bảo đảm thông thoáng, có đủ ánh sáng để quan sát bằng mắt thường, có giải pháp chống ẩm để không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật;
+ Có biện pháp bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp;
+ Có biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn để không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi: Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải có biện pháp để kiểm soát tạp chất (cát sạn, kim loại, bụi) gây nhiễm bẩn vào sản phẩm; có biện pháp kiểm soát, phòng, chống động vật xâm nhập vào khu vực sản xuất, khu lưu trữ sản phẩm; có biện pháp phòng, chống mối mọt; có biện pháp thu gom và xử lý chất thải để tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm và bảo đảm vệ sinh môi trường; có biện pháp bảo hộ, vệ sinh cho người lao động và khách tham quan khu vực sản xuất;
+ Có trang thiết bị, dụng cụ đo lường được kiểm định, hiệu chỉnh theo quy định; g) Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi trong quá trình sản xuất;
+ Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch;
+ Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải có biện pháp kiểm soát bảo đảm không phát tán, gây nhiễm chéo giữa các loại kháng sinh khác nhau, giữa thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh và thức ăn chăn nuôi không chứa kháng sinh;
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi tiêu thụ nội bộ phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, i và k khoản 1 Điều này. (Điều 38 Luật Chăn nuôi; Điều 9 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. (kể cả trường hợp cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi mà thay đổi địa điểm cơ sở sản xuất).
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y nhận giải quyết.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cụ thể:
+ Đối với cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, trong thời hạn 10 ngày làm việc, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập đoàn đánh giá điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi và lập Biên bản theo Mẫu số 05.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi.
Trường hợp cơ sở không đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày lập biên bản đánh giá, tổ chức, cá nhân khắc phục và gửi báo cáo kết quả khắc phục bằng văn bản đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để được thẩm định và đánh giá lại điều kiện thực tế (nếu cần thiết).
Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá điều kiện thực tế, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Đối với cơ sở sản xuất (sản xuất, sơ chế, chế biến) thức ăn chăn nuôi truyền thống nhằm mục đích thương mại, theo đặt hàng:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ; trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu phải đánh giá điều kiện thực tế để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thì Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 10 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ
*Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh điều kiện sản xuất (theo Mẫu số 02.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Quy trình kiểm soát chất lượng của cơ sở sản xuất (theo Mẫu số 03.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản sao, chụp tài liệu chứng minh có biện pháp bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền xác nhận theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Bản tóm tắt quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi đối với cơ sở sản xuất thức ăn truyền thống và nguyên liệu đơn.
* Số lượng: Một (01) bộ hồ sơ.
d) Thời hạn giải quyết:
* Đối với cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc: 23 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 20 ngày làm việc.
* Đối với cơ sở sản xuất (sản xuất, sơ chế, chế biến) thức ăn chăn nuôi truyền thống nhằm mục đích thương mại, theo đặt hàng: 13 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện Thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện Thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí:
+ Trường hợp phải đánh giá điều kiện thực tế: 5.700.000 đồng;
+ Trường hợp không đánh giá điều kiện thực tế: 1.600.000 đồng
+ Trường hợp thẩm định đánh giá giám sát duy trì điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi: 1.500.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Mẫu Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
Bản thuyết minh điều kiện sản xuất (theo Mẫu số 02.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
Quy trình kiểm soát chất lượng của cơ sở sản xuất (theo Mẫu số 03.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k)Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Địa điểm cơ sở sản xuất không nằm trong khu vực bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại;
+ Thiết kế khu sản xuất, bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, bảo đảm tách biệt giữa các khu sản xuất để tránh nhiễm chéo;
+ Có dây chuyền, trang thiết bị phù hợp để sản xuất thức ăn chăn nuôi: Dây chuyền sản xuất, trang thiết bị tiếp xúc với thức ăn chăn nuôi phải được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, không gây nhiễm chéo, không thôi nhiễm chất độc hại từ thiết bị sang thức ăn chăn nuôi; khu vực chứa thức ăn chăn nuôi bảo đảm thông thoáng, có đủ ánh sáng để quan sát bằng mắt thường, có giải pháp chống ẩm để không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật;
+ Có biện pháp bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp;
+ Có biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn để không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi: Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải có biện pháp để kiểm soát tạp chất (cát sạn, kim loại, bụi) gây nhiễm bẩn vào sản phẩm; có biện pháp kiểm soát, phòng, chống động vật xâm nhập vào khu vực sản xuất, khu lưu trữ sản phẩm; có biện pháp phòng, chống mối mọt; có biện pháp thu gom và xử lý chất thải để tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm và bảo đảm vệ sinh môi trường; có biện pháp bảo hộ, vệ sinh cho người lao động và khách tham quan khu vực sản xuất;
+ Có trang thiết bị, dụng cụ đo lường được kiểm định, hiệu chỉnh theo quy định; g) Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi trong quá trình sản xuất;
+ Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch;
+ Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải có biện pháp kiểm soát bảo đảm không phát tán, gây nhiễm chéo giữa các loại kháng sinh khác nhau, giữa thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh và thức ăn chăn nuôi không chứa kháng sinh;
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi tiêu thụ nội bộ phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, i và k khoản 1 Điều này. (Điều 38 Luật Chăn nuôi; Điều 9 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi.
10. Cấp lại Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật. Mã số thủ tục: 1.011479
10. Cấp lại Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật. Mã số thủ tục: 1.011479
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký vùng an toàn dịch bệnh động vật (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân) đăng ký cấp lại Giấy nhận an toàn dịch bệnh động vật. lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Riêng đối với vùng đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận do Giấy chứng nhận hết hiệu lực thì nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng trước khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận.
Các vùng thuộc diện cấp lại gồm:
+ Vùng có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định (sau 05 năm kể từ ngày cấp); + Vùng có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận;
+ Vùng không thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh theo quy định hoặc không thực hiện khắc phục sai lỗi theo kết quả kiểm tra của Cơ quan thú y hoặc cung cấp hồ sơ, dữ liệu không chính xác trong trường hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến (theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 31 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT) đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh;
+ Vùng xảy ra bệnh hoặc phát hiện tác nhân gây bệnh đã được công nhận an toàn (theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 31 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT); đã xử lý dịch bệnh theo quy định và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định tại Điều 6 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 4,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, căn cứ kết quả đánh giá định kỳ hàng năm hoặc báo cáo khắc phục sai lỗi hoặc báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho vùng. Trường hợp không cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đối với vùng có Giấy chứng nhận hết hiệu lực hoặc cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT
- Đối với vùng đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Đối với vùng đã xử lý dịch bệnh và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí: Phí thẩm định đối với vùng an toàn dịch bệnh động vật: 3.500.000 đồng/lần (căn cứ khoản 1 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Văn bản đăng đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký vùng an toàn dịch bệnh động vật (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân) đăng ký cấp lại Giấy nhận an toàn dịch bệnh động vật. lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Riêng đối với vùng đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận do Giấy chứng nhận hết hiệu lực thì nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng trước khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận.
Các vùng thuộc diện cấp lại gồm:
+ Vùng có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định (sau 05 năm kể từ ngày cấp); + Vùng có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận;
+ Vùng không thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh theo quy định hoặc không thực hiện khắc phục sai lỗi theo kết quả kiểm tra của Cơ quan thú y hoặc cung cấp hồ sơ, dữ liệu không chính xác trong trường hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến (theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 31 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT) đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh;
+ Vùng xảy ra bệnh hoặc phát hiện tác nhân gây bệnh đã được công nhận an toàn (theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 31 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT); đã xử lý dịch bệnh theo quy định và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định tại Điều 6 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 4,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, căn cứ kết quả đánh giá định kỳ hàng năm hoặc báo cáo khắc phục sai lỗi hoặc báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho vùng. Trường hợp không cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đối với vùng có Giấy chứng nhận hết hiệu lực hoặc cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT
- Đối với vùng đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Đối với vùng đã xử lý dịch bệnh và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí: Phí thẩm định đối với vùng an toàn dịch bệnh động vật: 3.500.000 đồng/lần (căn cứ khoản 1 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Văn bản đăng đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
12. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng. Mã số TTHC: 1.008127
12. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng. Mã số TTHC: 1.008127
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
Bước 2: Thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân (tên cơ sở, tên địa chỉ cơ sở sản xuất, địa chỉ trụ sở) trong Giấy chứng nhận.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ
d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ. Trong đó:
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 5 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí: 250.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Địa điểm cơ sở sản xuất không nằm trong khu vực bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại;
+ Thiết kế khu sản xuất, bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, bảo đảm tách biệt giữa các khu sản xuất để tránh nhiễm chéo;
+ Có dây chuyền, trang thiết bị phù hợp để sản xuất thức ăn chăn nuôi: Dây chuyền sản xuất, trang thiết bị tiếp xúc với thức ăn chăn nuôi phải được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, không gây nhiễm chéo, không thôi nhiễm chất độc hại từ thiết bị sang thức ăn chăn nuôi; khu vực chứa thức ăn chăn nuôi bảo đảm thông thoáng, có đủ ánh sáng để quan sát bằng mắt thường, có giải pháp chống ẩm để không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật;
+ Có biện pháp bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp;
+ Có biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn để không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi: Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải có biện pháp để kiểm soát tạp chất (cát sạn, kim loại, bụi) gây nhiễm bẩn vào sản phẩm; có biện pháp kiểm soát, phòng, chống động vật xâm nhập vào khu vực sản xuất, khu lưu trữ sản phẩm; có biện pháp phòng, chống mối mọt; có biện pháp thu gom và xử lý chất thải để tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm và bảo đảm vệ sinh môi trường; có biện pháp bảo hộ, vệ sinh cho người lao động và khách tham quan khu vực sản xuất;
+ Có trang thiết bị, dụng cụ đo lường được kiểm định, hiệu chỉnh theo quy định;
+ Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi trong quá trình sản xuất;
+ Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch;
+ Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải có biện pháp kiểm soát bảo đảm không phát tán, gây nhiễm chéo giữa các loại kháng sinh khác nhau, giữa thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh và thức ăn chăn nuôi không chứa kháng sinh;
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi tiêu thụ nội bộ phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, i và k khoản 1 Điều này. (Điều 38 Luật Chăn nuôi; Điều 9 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
Bước 2: Thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 06.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân (tên cơ sở, tên địa chỉ cơ sở sản xuất, địa chỉ trụ sở) trong Giấy chứng nhận.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ
d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ. Trong đó:
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 5 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí: 250.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi (theo Mẫu số 01.TĂCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại, thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Địa điểm cơ sở sản xuất không nằm trong khu vực bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại;
+ Thiết kế khu sản xuất, bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, bảo đảm tách biệt giữa các khu sản xuất để tránh nhiễm chéo;
+ Có dây chuyền, trang thiết bị phù hợp để sản xuất thức ăn chăn nuôi: Dây chuyền sản xuất, trang thiết bị tiếp xúc với thức ăn chăn nuôi phải được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, không gây nhiễm chéo, không thôi nhiễm chất độc hại từ thiết bị sang thức ăn chăn nuôi; khu vực chứa thức ăn chăn nuôi bảo đảm thông thoáng, có đủ ánh sáng để quan sát bằng mắt thường, có giải pháp chống ẩm để không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật;
+ Có biện pháp bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo khuyến cáo của tổ chức, cá nhân cung cấp;
+ Có biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn để không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi: Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải có biện pháp để kiểm soát tạp chất (cát sạn, kim loại, bụi) gây nhiễm bẩn vào sản phẩm; có biện pháp kiểm soát, phòng, chống động vật xâm nhập vào khu vực sản xuất, khu lưu trữ sản phẩm; có biện pháp phòng, chống mối mọt; có biện pháp thu gom và xử lý chất thải để tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm và bảo đảm vệ sinh môi trường; có biện pháp bảo hộ, vệ sinh cho người lao động và khách tham quan khu vực sản xuất;
+ Có trang thiết bị, dụng cụ đo lường được kiểm định, hiệu chỉnh theo quy định;
+ Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi trong quá trình sản xuất;
+ Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch;
+ Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải có biện pháp kiểm soát bảo đảm không phát tán, gây nhiễm chéo giữa các loại kháng sinh khác nhau, giữa thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh và thức ăn chăn nuôi không chứa kháng sinh;
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi tiêu thụ nội bộ phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, i và k khoản 1 Điều này. (Điều 38 Luật Chăn nuôi; Điều 9 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
13. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Mã số TTHC: 1.008128
13. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Mã số TTHC: 1.008128
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, trong thời hạn 10 ngày làm việc Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập đoàn đánh giá điều kiện thực tế của cơ sở chăn nuôi. Trường hợp cơ sở không đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày lập biên bản đánh giá, tổ chức, cá nhân khắc phục và gửi báo cáo kết quả khắc phục bằng văn bản đến cơ quan có thẩm quyền để được thẩm định và đánh giá lại điều kiện thực tế (nếu cần thiết).
+ Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá điều kiện thực tế, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi theo Mẫu số 05.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh về điều kiện chăn nuôi (theo Mẫu số 02.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
d) Thời hạn giải quyết: 23 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 20 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chăn nuôi trang trại quy mô lớn (từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên).
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí:
+ Trường hợp thẩm định lần đầu: 2.300.000 đồng/01 cơ sở/ lần;
+Trường hợp thẩm định đánh giá giám sát duy trì: 1.500.000 đồng/01 cơ sở/ lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh về điều kiện chăn nuôi (theo Mẫu số 02.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, chiến lược phát triển ngành chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 53 của Luật Chăn nuôi.
+ Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi.
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi.
+ Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi.
+ Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
- Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên. (Điều 55 Luật Chăn nuôi; điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định nội dung hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, trong thời hạn 10 ngày làm việc Chi cục Chăn nuôi và Thú y thành lập đoàn đánh giá điều kiện thực tế của cơ sở chăn nuôi. Trường hợp cơ sở không đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày lập biên bản đánh giá, tổ chức, cá nhân khắc phục và gửi báo cáo kết quả khắc phục bằng văn bản đến cơ quan có thẩm quyền để được thẩm định và đánh giá lại điều kiện thực tế (nếu cần thiết).
+ Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đánh giá điều kiện thực tế, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi theo Mẫu số 05.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh về điều kiện chăn nuôi (theo Mẫu số 02.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
d) Thời hạn giải quyết: 23 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 20 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chăn nuôi trang trại quy mô lớn (từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên).
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
h) Phí, lệ phí:
+ Trường hợp thẩm định lần đầu: 2.300.000 đồng/01 cơ sở/ lần;
+Trường hợp thẩm định đánh giá giám sát duy trì: 1.500.000 đồng/01 cơ sở/ lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Bản thuyết minh về điều kiện chăn nuôi (theo Mẫu số 02.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, chiến lược phát triển ngành chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 53 của Luật Chăn nuôi.
+ Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi.
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi.
+ Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi.
+ Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
- Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên. (Điều 55 Luật Chăn nuôi; điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
15. Cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản. Mã số TTHC: 1.004359
15. Cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản. Mã số TTHC: 1.004359
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, công chức tại bộ phận tiếp nhận thực hiện hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ hợp lệ (hướng dẫn một lần duy nhất) lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Trong thời hạn 06 ngày làm việc (đối với cấp mới), 03 ngày làm việc (đối với cấp lại) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện cấp, cấp lại Giấy phép khai thác thuỷ sản theo Mẫu số 22 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP; trong trường hợp không cấp, cấp lại Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác thủy sản bao gồm:
+ Đơn đề nghị theo Mẫu số 21 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Bản chụp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với tàu cá theo quy định phải đăng kiểm
+ Bản chụp văn bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá đối với loại tàu cá theo quy định phải có văn bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá.
- Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép khai thác thủy sản:
+ Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
+ Bản chính giấy phép khai thác thủy sản đã được cấp, trong trường hợp thay đổi thông tin trong giấy phép.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với cấp mới);
- 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với cấp lại).
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và TY
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khai thác thuỷ sản.
Thời hạn của Giấy phép khai thác thủy sản cấp lần đầu: Không quá thời hạn còn lại của hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản đã được công bố.
h) Phí, lệ phí: Lệ phí cấp mới 40.000đồng/lần; lệ phí cấp lại 20.000 đồng/lần
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 21 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản bằng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 06 mét trở lên được cấp Giấy phép khai thác thủy sản khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Trong hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, đối với khai thác thủy sản trên biển;
- Có nghề khai thác thủy sản không thuộc Danh mục nghề cấm khai thác;
- Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, đối với tàu cá phải đăng kiểm;
- Tàu cá có trang thiết bị thông tin liên lạc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Có thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên theo quy định của Chính phủ (khoản 20 Điều 1 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 44 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP; e) Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;
- Thuyền trưởng, máy trưởng phải có văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trường hợp cấp lại do giấy phép hết hạn phải đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản này, đã nộp nhật ký khai thác theo quy định và tàu cá không thuộc danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
Thông tư số 118/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, công chức tại bộ phận tiếp nhận thực hiện hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ hợp lệ (hướng dẫn một lần duy nhất) lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Trong thời hạn 06 ngày làm việc (đối với cấp mới), 03 ngày làm việc (đối với cấp lại) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện cấp, cấp lại Giấy phép khai thác thuỷ sản theo Mẫu số 22 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP; trong trường hợp không cấp, cấp lại Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác thủy sản bao gồm:
+ Đơn đề nghị theo Mẫu số 21 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Bản chụp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với tàu cá theo quy định phải đăng kiểm
+ Bản chụp văn bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá đối với loại tàu cá theo quy định phải có văn bằng hoặc chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá.
- Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép khai thác thủy sản:
+ Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
+ Bản chính giấy phép khai thác thủy sản đã được cấp, trong trường hợp thay đổi thông tin trong giấy phép.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với cấp mới);
- 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với cấp lại).
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và TY
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khai thác thuỷ sản.
Thời hạn của Giấy phép khai thác thủy sản cấp lần đầu: Không quá thời hạn còn lại của hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản đã được công bố.
h) Phí, lệ phí: Lệ phí cấp mới 40.000đồng/lần; lệ phí cấp lại 20.000 đồng/lần
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 21 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 03.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản bằng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 06 mét trở lên được cấp Giấy phép khai thác thủy sản khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Trong hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, đối với khai thác thủy sản trên biển;
- Có nghề khai thác thủy sản không thuộc Danh mục nghề cấm khai thác;
- Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, đối với tàu cá phải đăng kiểm;
- Tàu cá có trang thiết bị thông tin liên lạc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Có thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên theo quy định của Chính phủ (khoản 20 Điều 1 Nghị định số 37/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 44 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP; e) Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;
- Thuyền trưởng, máy trưởng phải có văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trường hợp cấp lại do giấy phép hết hạn phải đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản này, đã nộp nhật ký khai thác theo quy định và tàu cá không thuộc danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
Thông tư số 118/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản
16. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản (theo yêu cầu). Mã số TTHC: 1.004913
16. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản (theo yêu cầu). Mã số TTHC: 1.004913
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm tra thực tế tại cơ sở theo Mẫu số 13 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP; kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 25.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, kiểm tra duy trì điều kiện của cơ sở:
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.)
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 23.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Sơ đồ vị trí đặt lồng bè/Sơ đồ khu vực nuôi.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 24 tháng.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị theo Mẫu số 23.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải tuân thủ quy định về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thuỷ sản theo quy định của pháp luật;
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi
+ Bờ ao (đầm/hầm), bể làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh hưởng đến môi trường;
+ Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi;
+ Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh phải có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt; nơi chứa bùn thải phù hợp; có biển báo chỉ dẫn từng khu và đáp ứng quy định tại điểm a, b khoản này.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thú y và an toàn lao động.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm tra thực tế tại cơ sở theo Mẫu số 13 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP; kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 25.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, kiểm tra duy trì điều kiện của cơ sở:
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.)
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 23.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Sơ đồ vị trí đặt lồng bè/Sơ đồ khu vực nuôi.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 24 tháng.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị theo Mẫu số 23.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải tuân thủ quy định về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thuỷ sản theo quy định của pháp luật;
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi
+ Bờ ao (đầm/hầm), bể làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh hưởng đến môi trường;
+ Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi;
+ Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh phải có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt; nơi chứa bùn thải phù hợp; có biển báo chỉ dẫn từng khu và đáp ứng quy định tại điểm a, b khoản này.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thú y và an toàn lao động.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
17. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản (trừ cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bố mẹ, cơ sở sản xuất, ương dưỡng đồng thời giống thủy sản bố mẹ và giống thủy sản không phải là giống thủy sản
17. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản (trừ cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản bố mẹ, cơ sở sản xuất, ương dưỡng đồng thời giống thủy sản bố mẹ và giống thủy sản không phải là giống thủy sản bố mẹ).
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
* Trường hợp cấp mới Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm tra điều kiện của cơ sở theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Nội dung kiểm tra gồm:
+ Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận;
+ Kiểm tra thực tế tại địa điểm sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo quy định tại Điều 23, khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và Điều 20 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
+ Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ trong sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo khoản 2 Điều 26 Luật Thủy sản.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
+ Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật).
Trường hợp không đáp ứng điều kiện, cơ sở thực hiện khắc phục; sau khi khắc phục có văn bản thông báo đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để tổ chức kiểm tra nội dung đã khắc phục. Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Chi cục Chăn nuôi và TY cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm phục vụ hành chính công.
*Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm phục vụ hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Trường hợp cấp mới:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Trường hợp cấp lại:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân;
+ Bản chính Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới; 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp lại.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và TY
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất giống thuỷ sản được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với loài thuỷ sản; có nơi cách ly theo dõi sức khoẻ giống thuỷ sản mới nhập (Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải và hệ thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học; khu chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; khu sinh hoạt bảo đảm tách biệt với khu vực sản xuất, ương dưỡng; Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; thiết bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng);
- Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản, bệnh học thuỷ sản hoặc sinh học;
- Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (Phải xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn sinh học bao gồm các nội dung: Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng; giống thủy sản trong quá trình sản xuất; vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải; tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy; kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở; thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản).
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
* Trường hợp cấp mới Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
- Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm tra điều kiện của cơ sở theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Nội dung kiểm tra gồm:
+ Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận;
+ Kiểm tra thực tế tại địa điểm sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo quy định tại Điều 23, khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và Điều 20 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
+ Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ trong sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo khoản 2 Điều 26 Luật Thủy sản.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
+ Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật).
Trường hợp không đáp ứng điều kiện, cơ sở thực hiện khắc phục; sau khi khắc phục có văn bản thông báo đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để tổ chức kiểm tra nội dung đã khắc phục. Trường hợp cơ sở đáp ứng điều kiện, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Chi cục Chăn nuôi và TY cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm phục vụ hành chính công.
*Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm phục vụ hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Trường hợp cấp mới:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Trường hợp cấp lại:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
+ Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân;
+ Bản chính Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 13 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới; 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp lại.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và TY
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân sản xuất giống thuỷ sản được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất phù hợp với loài thuỷ sản; có nơi cách ly theo dõi sức khoẻ giống thuỷ sản mới nhập (Hệ thống xử lý nước cấp, nước thải và hệ thống ao, bể, lồng bè bảo đảm yêu cầu kiểm soát chất lượng và an toàn sinh học; khu chứa trang thiết bị, nguyên vật liệu bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; khu sinh hoạt bảo đảm tách biệt với khu vực sản xuất, ương dưỡng; Trang thiết bị bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; thiết bị thu gom và xử lý chất thải không ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất, ương dưỡng);
- Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản, bệnh học thuỷ sản hoặc sinh học;
- Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (Phải xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn sinh học bao gồm các nội dung: Nước phục vụ sản xuất, ương dưỡng; giống thủy sản trong quá trình sản xuất; vệ sinh, thu gom và xử lý nước thải, chất thải; tiêu hủy xác động vật thủy sản chết hoặc nhiễm các bệnh phải tiêu hủy; kiểm soát giống thủy sản thoát ra môi trường bên ngoài, động vật gây hại xâm nhập vào cơ sở; thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản).
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
18. Công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên). Mã số TTHC: 1.004923
18. Công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên). Mã số TTHC: 1.004923
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý;
- Bước 3: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý; UBND cấp tỉnh tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 06.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không công nhận và không giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tại khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý theo Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 03.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền biên bản họp tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 63 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong đó:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 58 ngày làm việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức cộng đồng.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng.
h) Phí, lệ phí: Không
i) Mẫu đơn, tờ khai hành chính:
- Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 03.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Điều kiện thực hiện TTHC:
- Thành viên là các hộ gia đình, cá nhân sinh sống và được hưởng lợi từ nguồn lợi thủy sản tại khu vực đó;
- Đăng ký tham gia đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại một khu vực địa lý xác định chưa được giao quyền quản lý cho tổ chức, cá nhân khác;
- Có phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản, quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản năm 2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý;
- Bước 3: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý; UBND cấp tỉnh tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 06.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không công nhận và không giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tại khu vực dự kiến thực hiện đồng quản lý theo Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 03.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền biên bản họp tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 63 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong đó:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 58 ngày làm việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức cộng đồng.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng.
h) Phí, lệ phí: Không
i) Mẫu đơn, tờ khai hành chính:
- Mẫu số 01.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 02.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 03.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Điều kiện thực hiện TTHC:
- Thành viên là các hộ gia đình, cá nhân sinh sống và được hưởng lợi từ nguồn lợi thủy sản tại khu vực đó;
- Đăng ký tham gia đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại một khu vực địa lý xác định chưa được giao quyền quản lý cho tổ chức, cá nhân khác;
- Có phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản, quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản năm 2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
19. Sửa đổi, bổ sung nội dung quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên). Mã số TTHC: 1.004921
19. Sửa đổi, bổ sung nội dung quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn từ hai huyện trở lên). Mã số TTHC: 1.004921
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: giải quyết hồ sơ:
+Đối với trường hợp thay đổi tên tổ chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y xem xét ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung. Trường hợp không ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
+ Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý;
- Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo theo quy định tại điểm b khoản này, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 08.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện và dự thảo phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản mới đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản; vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện và dự thảo quy chế mới đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền biên bản họp của tổ chức cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- Đối với trường hợp thay đổi tên tổ chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc;
- Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Công khai phương án: 03 ngày làm việc;
- Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng: 60 ngày.Trong đó:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 58 ngày làm việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức cộng đồng.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng.
h) Phí, lệ phí: Không
i) Mẫu đơn, tờ khai:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Bản chính biên bản họp của tổ chức cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức cộng đồng lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: giải quyết hồ sơ:
+Đối với trường hợp thay đổi tên tổ chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y xem xét ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung. Trường hợp không ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
+ Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo Phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và khu dân cư nơi dự kiến thực hiện đồng quản lý;
- Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông báo theo quy định tại điểm b khoản này, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 08.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP. Trường hợp không ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện và dự thảo phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản mới đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản; vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao;
- Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện và dự thảo quy chế mới đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền biên bản họp của tổ chức cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết:
- Đối với trường hợp thay đổi tên tổ chức cộng đồng, người đại diện tổ chức cộng đồng, Quy chế hoạt động của tổ chức cộng đồng: Trong thời hạn 07 ngày làm việc;
- Đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung vị trí, ranh giới khu vực địa lý được giao; phạm vi quyền được giao; phương án bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản:
- Công khai phương án: 03 ngày làm việc;
- Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế (nếu cần), ban hành quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng: 60 ngày.Trong đó:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 58 ngày làm việc;
+ UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức cộng đồng.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: UBND tỉnh
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng.
h) Phí, lệ phí: Không
i) Mẫu đơn, tờ khai:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Thông tin về tổ chức cộng đồng theo Mẫu số 04.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP đối với trường hợp sửa đổi, bổ sung tên tổ chức và tên người đại diện của tổ chức cộng đồng;
- Bản chính biên bản họp của tổ chức cộng đồng về các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung theo Mẫu số 05.BT Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017;
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
20. Cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Mã số TTHC: 1.003650
20. Cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Mã số TTHC: 1.003650
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký, vào sổ đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản và cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 05.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT và cấp sổ danh bạ thuyền viên tàu cá theo mẫu số 06.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
1. Hồ sơ đối với tàu đóng mới gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản (Mẫu số 02.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT).
- Giấy chứng nhận xuất xưởng do chủ cơ sở đóng tàu cấp theo (Mẫu số 03.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT) Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền;
- Văn bản chấp thuận đóng mới đối với tàu cá hoặc văn bản phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền đối với tàu công vụ thủy sản (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 m trở lên);
2. Hồ sơ đối với tàu cải hoán gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Giấy chứng nhận cải hoán, sửa chữa tàu theo Mẫu số 04.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Giấy chứng nhận đăng ký cũ (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Văn bản chấp thuận cải hoán của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
3. Hồ sơ đối với tàu được mua bán, tặng cho gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản chính Giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu tàu theo quy định;
- Văn bản chấp thuận mua, bán tàu cá của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trừ
trường hợp tàu cá mua bán trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cũ kèm theo hồ sơ đăng ký
gốc của tàu;
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký.
4. Hồ sơ đối với tàu nhập khẩu gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản sao có chứng thực văn bản cho phép nhập khẩu tàu cá của cơ quan có thẩm quyền;
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký kèm theo bản sao có chứng thực bản dịch tiếng Việt đối với tàu cá đã qua sử dụng;
- Bản sao có chứng thực Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ
tục hải quan;
- Bản sao có chứng thực Biên lai nộp các khoản thuế theo quy định của
pháp luật Việt Nam
5) Hồ sơ đối với tàu thuộc diện thuê tàu trần gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký kèm theo bản sao có chứng thực bản dịch tiếng Việt đối với tàu cá, tàu công vụ thủy sản đã qua sử dụng;
- Bản chụp có chứng thực Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải quan;
- Bản sao có chứng thực Biên lai nộp các khoản thuế theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
- Bản chính văn bản chấp thuận cho thuê tàu trần do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền cấp;
- Bản chính hợp đồng thuê tàu trần
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới;.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT; Giấy chứng nhận xuất xưởng do chủ cơ sở đóng tàu cấp theo (Mẫu số 03.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT); Giấy chứng nhận cải hoán, sửa chữa tàu theo Mẫu số 04.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Khoản 3 Điều 70 Luật Thủy sản quy định:
3. Tàu cá được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có giấy tờ chứng minh về sở hữu hợp pháp tàu cá;
b) Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với tàu cá quy định phải đăng kiểm;
c) Có giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký tàu cá đối với trường hợp thuê tàu trần; giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu cá đối với trường hợp nhập khẩu, mua bán, tặng cho hoặc chuyển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
d) Chủ tàu cá có trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú tại Việt Nam.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định về đăng kiểm viên tàu cá, công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá, bảo đảm an toàn kỹ thuật, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; Xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tầu cá
- Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT ngày 18/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký, vào sổ đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản và cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 05.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT và cấp sổ danh bạ thuyền viên tàu cá theo mẫu số 06.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
1. Hồ sơ đối với tàu đóng mới gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản (Mẫu số 02.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT).
- Giấy chứng nhận xuất xưởng do chủ cơ sở đóng tàu cấp theo (Mẫu số 03.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT) Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền;
- Văn bản chấp thuận đóng mới đối với tàu cá hoặc văn bản phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền đối với tàu công vụ thủy sản (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 m trở lên);
2. Hồ sơ đối với tàu cải hoán gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Giấy chứng nhận cải hoán, sửa chữa tàu theo Mẫu số 04.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Giấy chứng nhận đăng ký cũ (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền);
- Văn bản chấp thuận cải hoán của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
3. Hồ sơ đối với tàu được mua bán, tặng cho gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản chính Giấy tờ chuyển nhượng quyền sở hữu tàu theo quy định;
- Văn bản chấp thuận mua, bán tàu cá của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trừ
trường hợp tàu cá mua bán trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cũ kèm theo hồ sơ đăng ký
gốc của tàu;
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký.
4. Hồ sơ đối với tàu nhập khẩu gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản sao có chứng thực văn bản cho phép nhập khẩu tàu cá của cơ quan có thẩm quyền;
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký kèm theo bản sao có chứng thực bản dịch tiếng Việt đối với tàu cá đã qua sử dụng;
- Bản sao có chứng thực Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ
tục hải quan;
- Bản sao có chứng thực Biên lai nộp các khoản thuế theo quy định của
pháp luật Việt Nam
5) Hồ sơ đối với tàu thuộc diện thuê tàu trần gồm:
- Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ
lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chính biên lai nộp thuế trước bạ của tàu hoặc bản chính Tờ khai lệ phí trước bạ của tàu có xác nhận của cơ quan thuế;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu);
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu (đối với tàu có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên).
- Bản chính Giấy chứng nhận xóa đăng ký kèm theo bản sao có chứng thực bản dịch tiếng Việt đối với tàu cá, tàu công vụ thủy sản đã qua sử dụng;
- Bản chụp có chứng thực Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải quan;
- Bản sao có chứng thực Biên lai nộp các khoản thuế theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
- Bản chính văn bản chấp thuận cho thuê tàu trần do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền cấp;
- Bản chính hợp đồng thuê tàu trần
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới;.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ khai đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản theo Mẫu số 02.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT; Giấy chứng nhận xuất xưởng do chủ cơ sở đóng tàu cấp theo (Mẫu số 03.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT); Giấy chứng nhận cải hoán, sửa chữa tàu theo Mẫu số 04.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT (Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Khoản 3 Điều 70 Luật Thủy sản quy định:
3. Tàu cá được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có giấy tờ chứng minh về sở hữu hợp pháp tàu cá;
b) Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá đối với tàu cá quy định phải đăng kiểm;
c) Có giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký tàu cá đối với trường hợp thuê tàu trần; giấy chứng nhận xóa đăng ký tàu cá đối với trường hợp nhập khẩu, mua bán, tặng cho hoặc chuyển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
d) Chủ tàu cá có trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú tại Việt Nam.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định về đăng kiểm viên tàu cá, công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá, bảo đảm an toàn kỹ thuật, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; Xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tầu cá
- Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT ngày 18/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản.
9.Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật
9.Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật. Mã số TTHC: 1.011478
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp xã (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân) chỉ đạo cơ quan chuyên môn, tổ chức lập hồ sơ đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh và lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiếp nhận và thẩm định hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo cho Ủy ban nhân dân về kế hoạch đánh giá thực tế tại vùng;
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân để hoàn thiện.
- Bước 3: Tổ chức đánh giá vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định xong nội dung của hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức Đoàn đánh giá và thực hiện đánh giá tại vùng theo quy định tại Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
+ Nội dung đánh giá:
++ Lựa chọn ngẫu nhiên một số cơ sở trong vùng để đánh giá các nội dung theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT và điều kiện an toàn sinh học các khu vực chung trong vùng;
++ Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định tại các Điều 22, 23 và Điều 25 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Kiểm tra việc quản lý thông tin, dữ liệu và hệ thống truy xuất nguồn gốc theo quy định tại Điều 24 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Lấy mẫu để xét nghiệm nếu phát hiện động vật có dấu hiệu nghi mắc bệnh hoặc không đảm bảo điều kiện an toàn sinh học.
Tại thời điểm kết thúc việc kiểm tra, đánh giá tại cơ sở, Đoàn đánh giá:
+ Lập biên bản theo mẫu tại Phụ lục VIII (đối với vùng đăng ký an toàn dịch bệnh động vật trên cạn) hoặc Phụ lục IX (đối với vùng đăng ký an toàn bệnh Dại động vật) hoặc Phụ lục XI (đối với vùng đăng ký an toàn dịch bệnh động vật thủy sản) ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Thông báo kết quả đánh giá cho Ủy ban nhân dân, đồng thời báo cáo kết quả đánh giá bằng văn bản cho lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y;
+ Thống nhất với Ủy ban nhân dân về thời gian, nội dung khắc phục sai lỗi với các trường hợp không đạt yêu cầu.
Trường hợp xảy ra thiên tai, dịch bệnh lây lan sang người hoặc dịch bệnh động vật nguy hiểm phải công bố dịch theo quy định của pháp luật về thú y, thực hiện theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 6 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Tổ chức đánh giá cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
- Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật:
Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày kết thúc việc đánh giá tại vùng hoặc kể từ ngày nhận kết quả xét nghiệm bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận cho vùng đạt yêu cầu và bổ sung tên vùng vào danh sách cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y có văn bản trả lời nêu rõ lý do với trường hợp vùng có kết quả đánh giá không đạt yêu cầu
Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Bản mô tả thông tin về vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Đối với trường hợp cơ sở phải thực hiện khắc phục nếu kiểm tra thực tế tại cơ sở không đạt yêu cầu theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT, thành phần hồ sơ bao gồm: báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày;
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 25 ngày không kể thời gian vùng thực hiện khắc phục;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 25 ngày không kể thời gian vùng hoàn thiện hồ sơ và thực hiện khắc phục.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định đối với vùng an toàn dịch bệnh động vật: 3.500.000 đồng/lần (căn cứ khoản 1 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
- Chi phí xét nghiệm mẫu (nếu có): Theo Phụ lục 2 Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 800.000 đồng theo quy định tại Thông tư số 33/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản mô tả thông tin về vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Vùng chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản do Cơ quan thú y xác định và đề nghị Ủy ban nhân dân nơi đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật quyết định và chỉ đạo tổ chức xây dựng;
- Hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trong vùng phải bảo đảm có đủ nguồn lực để kiểm soát được dịch bệnh theo quy định của pháp luật về thú y;
- Có biện pháp kiểm soát đối với động vật, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trước khi vào vùng an toàn dịch bệnh động vật nhằm giảm thiểu nguy cơ tác nhân gây bệnh xâm nhiễm, lây lan trong vùng;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn sinh học và ứng phó dịch bệnh theo quy định tại Điều 5 và Điều 8 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT;
- Các cơ sở giết mổ động vật, chợ kinh doanh, cơ sở thu gom động vật mẫn cảm với bệnh đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh trong vùng phải được Cơ quan thú y giám sát và tuân thủ quy định của pháp luật về thú y.
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Không xảy ra dịch bệnh động vật: Thực hiện theo quy định tại Điều 23 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT .
- Hoạt động thú y tại vùng được thực hiện theo quy định tại Điều 25 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Ủy ban nhân dân cấp xã (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân) chỉ đạo cơ quan chuyên môn, tổ chức lập hồ sơ đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh và lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiếp nhận và thẩm định hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo cho Ủy ban nhân dân về kế hoạch đánh giá thực tế tại vùng;
+ Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân để hoàn thiện.
- Bước 3: Tổ chức đánh giá vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định xong nội dung của hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức Đoàn đánh giá và thực hiện đánh giá tại vùng theo quy định tại Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
+ Nội dung đánh giá:
++ Lựa chọn ngẫu nhiên một số cơ sở trong vùng để đánh giá các nội dung theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT và điều kiện an toàn sinh học các khu vực chung trong vùng;
++ Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định tại các Điều 22, 23 và Điều 25 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Kiểm tra việc quản lý thông tin, dữ liệu và hệ thống truy xuất nguồn gốc theo quy định tại Điều 24 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
++ Lấy mẫu để xét nghiệm nếu phát hiện động vật có dấu hiệu nghi mắc bệnh hoặc không đảm bảo điều kiện an toàn sinh học.
Tại thời điểm kết thúc việc kiểm tra, đánh giá tại cơ sở, Đoàn đánh giá:
+ Lập biên bản theo mẫu tại Phụ lục VIII (đối với vùng đăng ký an toàn dịch bệnh động vật trên cạn) hoặc Phụ lục IX (đối với vùng đăng ký an toàn bệnh Dại động vật) hoặc Phụ lục XI (đối với vùng đăng ký an toàn dịch bệnh động vật thủy sản) ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Thông báo kết quả đánh giá cho Ủy ban nhân dân, đồng thời báo cáo kết quả đánh giá bằng văn bản cho lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y;
+ Thống nhất với Ủy ban nhân dân về thời gian, nội dung khắc phục sai lỗi với các trường hợp không đạt yêu cầu.
Trường hợp xảy ra thiên tai, dịch bệnh lây lan sang người hoặc dịch bệnh động vật nguy hiểm phải công bố dịch theo quy định của pháp luật về thú y, thực hiện theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 6 Điều 16 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Tổ chức đánh giá cơ sở đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật
- Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật:
Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày kết thúc việc đánh giá tại vùng hoặc kể từ ngày nhận kết quả xét nghiệm bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT:
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận cho vùng đạt yêu cầu và bổ sung tên vùng vào danh sách cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
+ Chi cục Chăn nuôi và Thú y có văn bản trả lời nêu rõ lý do với trường hợp vùng có kết quả đánh giá không đạt yêu cầu
Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Bản mô tả thông tin về vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT. Đối với trường hợp cơ sở phải thực hiện khắc phục nếu kiểm tra thực tế tại cơ sở không đạt yêu cầu theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 29 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT, thành phần hồ sơ bao gồm: báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết:
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; không phải thực hiện khắc phục theo quy định: 20 ngày;
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 25 ngày không kể thời gian vùng thực hiện khắc phục;
- Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ; phải thực hiện khắc phục theo quy định: 25 ngày không kể thời gian vùng hoàn thiện hồ sơ và thực hiện khắc phục.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định đối với vùng an toàn dịch bệnh động vật: 3.500.000 đồng/lần (căn cứ khoản 1 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
- Chi phí xét nghiệm mẫu (nếu có): Theo Phụ lục 2 Biểu khung giá dịch vụ chẩn đoán thú y Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 800.000 đồng theo quy định tại Thông tư số 33/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Văn bản đề nghị theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản mô tả thông tin về vùng đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Vùng chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản do Cơ quan thú y xác định và đề nghị Ủy ban nhân dân nơi đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật quyết định và chỉ đạo tổ chức xây dựng;
- Hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trong vùng phải bảo đảm có đủ nguồn lực để kiểm soát được dịch bệnh theo quy định của pháp luật về thú y;
- Có biện pháp kiểm soát đối với động vật, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trước khi vào vùng an toàn dịch bệnh động vật nhằm giảm thiểu nguy cơ tác nhân gây bệnh xâm nhiễm, lây lan trong vùng;
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn sinh học và ứng phó dịch bệnh theo quy định tại Điều 5 và Điều 8 Thông tư số 24/2022/TTBNNPTNT;
- Các cơ sở giết mổ động vật, chợ kinh doanh, cơ sở thu gom động vật mẫn cảm với bệnh đăng ký công nhận an toàn dịch bệnh trong vùng phải được Cơ quan thú y giám sát và tuân thủ quy định của pháp luật về thú y.
- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Không xảy ra dịch bệnh động vật: Thực hiện theo quy định tại Điều 23 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT .
- Hoạt động thú y tại vùng được thực hiện theo quy định tại Điều 25 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
8. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. Mã số TTHC: 1.011477
8. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. Mã số TTHC: 1.011477
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ cơ sở đăng ký cấp lại Giấy nhận an toàn dịch bệnh động vật lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Riêng đối với cơ sở đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận do Giấy chứng nhận hết hiệu lực thì nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng trước khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận.
Các cơ sở thuộc diện cấp lại gồm:
+ Cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định (sau 05 năm kể từ ngày cấp);
+ Cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận;
+ Cơ sở không thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định hoặc không thực hiện khắc phục sai lỗi theo kết quả kiểm tra của Cơ quan thú y hoặc cung cấp hồ sơ, dữ liệu không chính xác trong trường hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến tại cơ sở (theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 18 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT) đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh;
+ Cơ sở xảy ra bệnh hoặc phát hiện tác nhân gây bệnh đã được công nhận an toàn (theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 Thông tư 24/2022/TTBNNPTNT); đã xử lý dịch bệnh theo quy định và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định tại Điều 6 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho cơ sở
Trong thời hạn 4,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, căn cứ kết quả đánh giá định kỳ hàng năm hoặc báo cáo khắc phục sai lỗi hoặc báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho cơ sở. Trường hợp không cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực hoặc cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận: Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Đối với cơ sở đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh
+ Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Đối với cơ sở đã xử lý dịch bệnh và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định
+ Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: : 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
Phí thẩm định đối với cơ sở an toàn dịch bệnh động vật: 300.000 đồng/lần (căn cứ khoản 2 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn Đăng ký công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chủ cơ sở đăng ký cấp lại Giấy nhận an toàn dịch bệnh động vật lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Riêng đối với cơ sở đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận do Giấy chứng nhận hết hiệu lực thì nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng trước khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận.
Các cơ sở thuộc diện cấp lại gồm:
+ Cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định (sau 05 năm kể từ ngày cấp);
+ Cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận;
+ Cơ sở không thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định hoặc không thực hiện khắc phục sai lỗi theo kết quả kiểm tra của Cơ quan thú y hoặc cung cấp hồ sơ, dữ liệu không chính xác trong trường hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến tại cơ sở (theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 18 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT) đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh;
+ Cơ sở xảy ra bệnh hoặc phát hiện tác nhân gây bệnh đã được công nhận an toàn (theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 Thông tư 24/2022/TTBNNPTNT); đã xử lý dịch bệnh theo quy định và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định tại Điều 6 Thông tư 24/2022/TT-BNNPTNT.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ, hợp lệ lập phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc.
- Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho cơ sở
Trong thời hạn 4,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, căn cứ kết quả đánh giá định kỳ hàng năm hoặc báo cáo khắc phục sai lỗi hoặc báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thẩm định và cấp lại Giấy chứng nhận cho cơ sở. Trường hợp không cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Đồng thời gửi kết quả về bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bình Phước.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực hoặc cơ sở có Giấy chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin về cơ sở trên Giấy chứng nhận: Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
- Đối với cơ sở đã thực hiện các biện pháp khắc phục sai lỗi và thực hiện các biện pháp duy trì điều kiện an toàn dịch bệnh
+ Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo khắc phục sai lỗi.
- Đối với cơ sở đã xử lý dịch bệnh và thực hiện giám sát dịch bệnh theo quy định
+ Đơn đăng ký theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo xử lý dịch bệnh và kết quả giám sát dịch bệnh.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: : 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
h) Phí, lệ phí:
Phí thẩm định đối với cơ sở an toàn dịch bệnh động vật: 300.000 đồng/lần (căn cứ khoản 2 Mục II Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn Đăng ký công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
- Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật;
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
14. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Mã số TTHC: 1.008129
14. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Mã số TTHC: 1.008129
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân trong Giấy chứng nhận.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ. Trong đó:
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 5 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chăn nuôi trang trại quy mô lớn (từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên).
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
h) Phí: 250.000 đồng/01 cơ sở/ lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, chiến lược phát triển ngành chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 53 của Luật Chăn nuôi.
+ Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi.
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi.
+ Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi.
+ Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
- Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên. (Điều 55 Luật Chăn nuôi; điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, xem xét tính đầy đủ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Bộ phận tiếp nhận thông báo cho tổ chức biết để bổ sung. Đồng thời gửi về Chi cục Chăn nuôi và Thú y giải quyết.
- Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân trong Giấy chứng nhận.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
d) Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ. Trong đó:
- Sở Nông nghiệp và PTNT: 3 ngày làm việc
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y: 5 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Chăn nuôi trang trại quy mô lớn (từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên).
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
h) Phí: 250.000 đồng/01 cơ sở/ lần.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn (theo Mẫu số 01.ĐKCN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, chiến lược phát triển ngành chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 53 của Luật Chăn nuôi.
+ Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi.
+ Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi.
+ Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi.
+ Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
- Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên. (Điều 55 Luật Chăn nuôi; điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi)
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi.
- Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi;
21. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Mã số TTHC: 1.003634
21. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Mã số TTHC: 1.003634
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chi cục phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Trường hợp không cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Tờ khai đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo Mẫu số 07.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản cũ, trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá bị mất, chủ tàu phải khai báo và nêu rõ lý do;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo Mẫu số 07.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định về đăng kiểm viên tàu cá, công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá, bảo đảm an toàn kỹ thuật, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; Xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tàu cá.
Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT ngày 18/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản.
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Đồng thời chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chi cục phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá. Trường hợp không cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Chi cục Chăn nuôi và Thú y trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do và trả kết quả về Trung tâm Hành chính công.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
- Tờ khai đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo Mẫu số 07.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT;
- Bản chứng thực điện tử của cơ quan có thẩm quyền Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản cũ, trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá bị mất, chủ tàu phải khai báo và nêu rõ lý do;
- Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 12 mét trở lên;
- Ảnh màu (9 x 12 cm, chụp toàn tàu theo hướng 2 bên mạn tàu).
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá.
h) Phí, lệ phí: không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo Mẫu số 07.ĐKT Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
Thông tư số 23/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định về đăng kiểm viên tàu cá, công nhận cơ sở đăng kiểm tàu cá, bảo đảm an toàn kỹ thuật, tàu kiểm ngư; đăng ký tàu cá, tàu công vụ thủy sản; Xóa đăng ký tàu cá và đánh dấu tàu cá.
Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT ngày 18/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản.
22. Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (trừ nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài). Mã số TTHC: 1.004915.
Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản (trừ nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài). Mã số TTHC: 1.004915
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
* Trường hợp cấp mới:
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm thẩm định nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ đạt yêu cầu thực hiện kiểm tra điều kiện của cơ sở sản xuất và lập biên bản kiểm tra theo Mẫu số 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
Nội dung kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản như sau:
- Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản;
- Kiểm tra thực tế về điều kiện cơ sở tại địa điểm sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP và Điều 32 Luật Thuỷ sản.
- Kiểm tra về việc thực hiện nghĩa vụ trong sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo khoản 1 Điều 37 Luật Thủy sản.
Trường hợp không đáp ứng điều kiện, cơ sở thực hiện khắc phục; sau khi khắc phục có văn bản thông báo đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để tổ chức kiểm tra nội dung đã khắc phục.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, kiểm tra duy trì điều kiện của cơ sở:
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ 198 sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.)
- Bước 3. Cấp chứng nhận
Trường hợp kết quả kiểm tra điều kiện cơ sở đạt yêu cầu, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
* Trường hợp cấp lại:
Bước 2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Trường hợp cấp mới
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
-Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất theo Mẫu số 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
* Trường hợp cấp lại:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân trong Giấy chứng nhận;
- Bản chính Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới; 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp lại.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
h) Phí, lệ phí: Mức thu phí 5.700.000 đồng/lần (Mức phí trên chưa bao gồm chi phí đi lại của đoàn đánh giá. Chi phí đi lại do tổ chức, cá nhân đề nghị thẩm định chi trả theo thực tế, phù hợp với quy định).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất theo Mẫu số 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hoá chất độc hại;
- Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài;
- Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản phẩm (Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm; tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp; Trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất. Trường hợp cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật để sản xuất chế phẩm sinh học, vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật);
- Có điều kiện phân tích chất lượng trong quá trình sản xuất (Có phòng thử nghiệm hoặc có thuê phòng thử nghiệm đủ năng lực để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất);
- Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (Phải xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học cho từng loại sản phẩm gồm các nội dung: nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý chất thải);
- Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản, bệnh học thuỷ sản, sinh học, hoá học hoặc công nghệ thực phẩm.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
- Thông tư số 112/2021/TT-BTC ngày 15/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực quản lý nuôi trồng thủy sản
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
* Trường hợp cấp mới:
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm thẩm định nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ đạt yêu cầu thực hiện kiểm tra điều kiện của cơ sở sản xuất và lập biên bản kiểm tra theo Mẫu số 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
Nội dung kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản như sau:
- Kiểm tra hồ sơ đăng ký cấp, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản;
- Kiểm tra thực tế về điều kiện cơ sở tại địa điểm sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP và Điều 32 Luật Thuỷ sản.
- Kiểm tra về việc thực hiện nghĩa vụ trong sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo khoản 1 Điều 37 Luật Thủy sản.
Trường hợp không đáp ứng điều kiện, cơ sở thực hiện khắc phục; sau khi khắc phục có văn bản thông báo đến Chi cục Chăn nuôi và Thú y để tổ chức kiểm tra nội dung đã khắc phục.
(Trường hợp thiên tai, dịch bệnh không thể tổ chức kiểm tra, đánh giá thực tế tại cơ sở để cấp giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, kiểm tra duy trì điều kiện của cơ sở:
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến khi cơ sở đáp ứng yêu cầu về nguồn lực, phương tiện kỹ thuật thực hiện; cơ sở cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan bằng bản giấy hoặc bản điện tử cho cơ quan kiểm tra hoặc tạm hoãn hoặc gia hạn có thời hạn giấy phép, giấy chứng nhận, văn bản chấp thuận, thời hạn kiểm tra duy trì.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tổ chức đánh giá sự phù hợp chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin, tài liệu, hình ảnh, hồ 198 sơ cung cấp cho cơ quan cấp phép. Việc kiểm tra đánh giá thực tế sẽ được thực hiện sau khi các địa phương kiểm soát được thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật; thực hiện thu hồi ngay giấy phép đối với trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.)
- Bước 3. Cấp chứng nhận
Trường hợp kết quả kiểm tra điều kiện cơ sở đạt yêu cầu, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
* Trường hợp cấp lại:
Bước 2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Trường hợp cấp mới
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
-Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất theo Mẫu số 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
* Trường hợp cấp lại:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP
- Tài liệu chứng minh nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin có liên quan đến tổ chức, cá nhân trong Giấy chứng nhận;
- Bản chính Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã được cấp, trừ trường hợp Giấy chứng nhận bị mất.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp mới; 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp cấp lại.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
h) Phí, lệ phí: Mức thu phí 5.700.000 đồng/lần (Mức phí trên chưa bao gồm chi phí đi lại của đoàn đánh giá. Chi phí đi lại do tổ chức, cá nhân đề nghị thẩm định chi trả theo thực tế, phù hợp với quy định).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất theo Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Bản thuyết minh điều kiện cơ sở sản xuất theo Mẫu số 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm sản xuất nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hoá chất độc hại;
- Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài;
- Nhà xưởng, trang thiết bị phù hợp với từng loại sản phẩm (Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm; tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; khu chứa trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm bảo đảm không nhiễm chéo lẫn nhau và bảo đảm theo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, cung cấp; Trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học; thiết bị thu gom và xử lý chất thải không gây ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất. Trường hợp cơ sở sản xuất sinh khối vi sinh vật để sản xuất chế phẩm sinh học, vi sinh vật phải có thiết bị tạo môi trường, lưu giữ và nuôi cấy vi sinh vật);
- Có điều kiện phân tích chất lượng trong quá trình sản xuất (Có phòng thử nghiệm hoặc có thuê phòng thử nghiệm đủ năng lực để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất);
- Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học (Phải xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn sinh học cho từng loại sản phẩm gồm các nội dung: nước phục vụ sản xuất; nguyên liệu, bao bì, thành phẩm; quá trình sản xuất; tái chế; lưu mẫu; kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị; kiểm soát động vật gây hại; vệ sinh nhà xưởng, thu gom và xử lý chất thải);
- Có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản, bệnh học thuỷ sản, sinh học, hoá học hoặc công nghệ thực phẩm.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
- Thông tư số 112/2021/TT-BTC ngày 15/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực quản lý nuôi trồng thủy sản
23. Cấp, cấp lại giấy xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực. Mã số TTHC: 1.004692
Cấp, cấp lại giấy xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực. Mã số TTHC: 1.004692
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chăn nuôi và Thú y phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm thẩm định nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ đạt yêu cầu theo quy định. Cấp giấy xác nhận theo Mẫu số 28.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
- Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
Hồ sơ đăng ký cấp mới bao gồm:
- Đơn đăng ký theo Mẫu số 14 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Sơ đồ mặt bằng vị trí ao/lồng nuôi có xác nhận của chủ cơ sở.
Hồ sơ đăng ký cấp lại bao gồm:
- Đơn đăng ký lại theo Mẫu số 27.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Bản chính giấy xác nhận đăng ký đã được cấp (trừ trường hợp bị mất);
- Sơ đồ mặt bằng vị trí ao/lồng nuôi có xác nhận của chủ cơ sở (đối với trường hợp thay đổi quy mô sản xuất); trường hợp thay đổi chủ cơ sở phải có giấy tờ chứng minh sự thay đổi.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.
h) Phí, lệ phí:Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đăng ký theo Mẫu số 14 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Đơn đăng ký lại theo Mẫu số 27.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thủy sản phải tuân thủ quy định về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật;
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi:
+ Cơ sở vật chất đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản trong ao (đầm/hầm), bể: Bờ ao (đầm/hầm), bể làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh hưởng đến môi trường; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh phải có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt; nơi chứa bùn thải phù hợp; có biển báo chỉ dẫn từng khu và đáp ứng quy định tại điểm a, b khoản này.
- Cơ sở vật chất đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè, đăng quầng (sau đây được gọi là nuôi lồng bè): Khung lồng, phao, lưới, đăng quầng phải làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi và không để thủy sản nuôi sống thoát ra môi trường; có thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết, không làm ảnh hưởng đến môi trường; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải đảm bảo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; 274 cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi.
+ Trang thiết bị sử dụng trong nuôi trồng thủy sản phải làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh, không gây độc đối với thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thú y và an toàn lao động;
- Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm;
- Phải đăng ký đối với hình thức nuôi trồng thủy sản lồng bè và đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.
Cơ sở nuôi trồng thủy sản dùng làm cảnh, giải trí, mỹ nghệ, mỹ phẩm phải tuân theo quy định tại các điểm a, b, c và đ mục 6.10.1.
Đăng ký lại nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực khi thuộc một trong các trường hợp sau: Giấy xác nhận đăng ký bị mất; bị rách; thay đổi chủ cơ sở nuôi; thay đổi quy mô sản xuất, đối tượng nuôi.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân lập hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước, địa chỉ: Số 727, QL 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Bộ phận tiếp nhận kiểm tra hồ sơ nếu đầy đủ, hợp lệ thì lập Phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả cho Tổ chức, cá nhân. Chuyển hồ sơ về Chi cục Chăn nuôi và Thú y để giải quyết. Thời gian thực hiện 0,5 ngày làm việc. Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Chăn nuôi và Thú y phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung.
- Bước 2: Trường hợp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện:
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chăn nuôi và Thú y tiến hành kiểm thẩm định nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ đạt yêu cầu theo quy định. Cấp giấy xác nhận theo Mẫu số 28.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
- Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả qua hệ thống dịch vụ đã đăng ký hoặc nhận trực tiếp tại Bộ phận trả kết quả Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh.
b) Cách thức thực hiện:
- Thực hiện trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công;
- Hoặc gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính công ích;
- Hoặc nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ phận tiếp nhận của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ :
Hồ sơ đăng ký cấp mới bao gồm:
- Đơn đăng ký theo Mẫu số 14 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Sơ đồ mặt bằng vị trí ao/lồng nuôi có xác nhận của chủ cơ sở.
Hồ sơ đăng ký cấp lại bao gồm:
- Đơn đăng ký lại theo Mẫu số 27.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP;
- Bản chính giấy xác nhận đăng ký đã được cấp (trừ trường hợp bị mất);
- Sơ đồ mặt bằng vị trí ao/lồng nuôi có xác nhận của chủ cơ sở (đối với trường hợp thay đổi quy mô sản xuất); trường hợp thay đổi chủ cơ sở phải có giấy tờ chứng minh sự thay đổi.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.
h) Phí, lệ phí:Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đăng ký theo Mẫu số 14 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 37/2024/NĐ-CP;
- Đơn đăng ký lại theo Mẫu số 27.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 26/2019/NĐ-CP.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thủy sản phải tuân thủ quy định về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật;
- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi:
+ Cơ sở vật chất đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản trong ao (đầm/hầm), bể: Bờ ao (đầm/hầm), bể làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết và tách biệt với khu vực nuôi, không làm ảnh hưởng đến môi trường; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải bảo đảm yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh phải có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt; nơi chứa bùn thải phù hợp; có biển báo chỉ dẫn từng khu và đáp ứng quy định tại điểm a, b khoản này.
- Cơ sở vật chất đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè, đăng quầng (sau đây được gọi là nuôi lồng bè): Khung lồng, phao, lưới, đăng quầng phải làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi và không để thủy sản nuôi sống thoát ra môi trường; có thiết bị cảnh báo cho hoạt động giao thông thủy; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi xử lý thủy sản chết, không làm ảnh hưởng đến môi trường; Trường hợp cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu chứa trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu phải đảm bảo yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất, nhà cung cấp; 274 cơ sở nuôi trồng thủy sản có khu sinh hoạt, vệ sinh phải bảo đảm nước thải, chất thải sinh hoạt không làm ảnh hưởng đến khu vực nuôi.
+ Trang thiết bị sử dụng trong nuôi trồng thủy sản phải làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh, không gây độc đối với thủy sản nuôi, không gây ô nhiễm môi trường.
- Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thú y và an toàn lao động;
- Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm;
- Phải đăng ký đối với hình thức nuôi trồng thủy sản lồng bè và đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.
Cơ sở nuôi trồng thủy sản dùng làm cảnh, giải trí, mỹ nghệ, mỹ phẩm phải tuân theo quy định tại các điểm a, b, c và đ mục 6.10.1.
Đăng ký lại nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực khi thuộc một trong các trường hợp sau: Giấy xác nhận đăng ký bị mất; bị rách; thay đổi chủ cơ sở nuôi; thay đổi quy mô sản xuất, đối tượng nuôi.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
- Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Nghị định số 37/2024/NĐ-CP ngày 04/4/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản
24. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (mã số TTHC: 1.002338)
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (mã số TTHC: 1.002338)
Trả lời:
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật nội địa).
Bước 2: Tiến hành kiểm dịch và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.
(i) Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y, Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra lâm sàng;
+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Mục I của Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT và Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT): Mẫu xét nghiệm là mẫu gộp từ 05 mẫu đơn thành 01 mẫu để xét nghiệm tác nhân gây bệnh. Chỉ gộp mẫu đơn cùng loài động vật, cùng lô hàng, cùng một cơ sở chăn nuôi hoặc thu gom, kinh doanh động vật. Trường hợp không thể gộp mẫu để xét nghiệm theo mẫu gộp, xét nghiệm các tác nhân gây bệnh theo mẫu đơn;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; trường hợp động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, tiến hành xử lý theo quy định và thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ.
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT), cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch;
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ.
(ii) Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
+ Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, tiến hành xử lý theo quy định và thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT; từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y; cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
b) Cách thức thực hiện:
Trực tiếp tại:
- Tại trụ sở Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bình Phước (Khu phố Tân Trà, Phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước);
- Các địa điểm đăng ký kiểm dịch của Chi cục tại huyện Hớn Quản và tại huyện Lộc Ninh;
-Kiểm dịch viên phụ trách địa bàn được Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ: Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT ngày 01/4/2024)
* Số lượng hồ sơ: Không quy định
d) Thời hạn giải quyết:
(i) Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch.
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT): Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch.
(ii) Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch.
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12a Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TTBNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh không thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12b Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TTBNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12c Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh không thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12d Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.
h) Phí, lệ phí:
- Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật: Theo quy định tại Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Chi phí khác: Biểu khung giá dịch vụ ban hành kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
i) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý:
- Luật Thú y ngày 19/6/2015;
- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016;
- Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT ngày 19/8/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT ngày 01/4/2024 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật nội địa).
Bước 2: Tiến hành kiểm dịch và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.
(i) Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y, Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra lâm sàng;
+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Mục I của Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT và Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT): Mẫu xét nghiệm là mẫu gộp từ 05 mẫu đơn thành 01 mẫu để xét nghiệm tác nhân gây bệnh. Chỉ gộp mẫu đơn cùng loài động vật, cùng lô hàng, cùng một cơ sở chăn nuôi hoặc thu gom, kinh doanh động vật. Trường hợp không thể gộp mẫu để xét nghiệm theo mẫu gộp, xét nghiệm các tác nhân gây bệnh theo mẫu đơn;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; trường hợp động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, tiến hành xử lý theo quy định và thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ.
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT), cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch;
+ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ.
(ii) Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
+ Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch, tiến hành xử lý theo quy định và thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT; từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y; cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
+ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch;
+ Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
b) Cách thức thực hiện:
Trực tiếp tại:
- Tại trụ sở Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bình Phước (Khu phố Tân Trà, Phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước);
- Các địa điểm đăng ký kiểm dịch của Chi cục tại huyện Hớn Quản và tại huyện Lộc Ninh;
-Kiểm dịch viên phụ trách địa bàn được Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ: Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT ngày 01/4/2024)
* Số lượng hồ sơ: Không quy định
d) Thời hạn giải quyết:
(i) Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch.
* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT): Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch.
(ii) Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch.
* Đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y: Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh hoặc Trạm thuộc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được ủy quyền
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12a Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TTBNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh không thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12b Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TTBNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12c Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh không thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh;
- Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo Mẫu 12d Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT trong trường hợp Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh thực hiện việc ủy quyền kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.
h) Phí, lệ phí:
- Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật: Theo quy định tại Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y;
- Chi phí khác: Biểu khung giá dịch vụ ban hành kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
i) Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Giấy đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
l) Căn cứ pháp lý:
- Luật Thú y ngày 19/6/2015;
- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016;
- Thông tư số 09/2022/TT-BNNPTNT ngày 19/8/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;
- Thông tư số 04/2024/TT-BNNPTNT ngày 01/4/2024 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.
- Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y
- Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.