TT công nghệ, kỹ thuật

Chăm sóc cây ăn trái trong mùa mưa bão

Chăm sóc cây ăn trái trong mùa mưa bão

  •   04/09/2019 10:34:45 PM
  •   Đã xem: 1347
  •   Phản hồi: 0
Thâm canh cây ăn trái trong mùa mưa bão sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với mùa nắng. Bài viết xin chia sẻ với bà con làm vườn một số biện pháp kỹ thuật để chăm sóc và bảo vệ vườn cây ăn trái trong mùa mưa bão.
Kinh nghiệm chăm sóc cây sầu riêng sau mưa lũ

Kinh nghiệm chăm sóc cây sầu riêng sau mưa lũ

  •   15/08/2019 03:01:19 AM
  •   Đã xem: 1266
  •   Phản hồi: 0
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và áp thấp nhiệt đới nên trong thời gian qua tại tỉnh có mưa rất to. Mưa to, gió lớn đã ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình sinh trưởng và phát triển nhiều loại cây trồng, nhất là cây sầu riêng.
Khuyến cáo sử dụng chế phẩm vi sinh trong thức ăn cho lợn

Khuyến cáo sử dụng chế phẩm vi sinh trong thức ăn cho lợn

  •   04/08/2019 10:44:41 PM
  •   Đã xem: 555
  •   Phản hồi: 0
Để phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Bộ Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn có bổ sung chế phẩm sinh học trong chăn nuôi lợn. Cụ thể như sau:
Hướng dẫn sử dụng bẫy bả chua ngọt bẫy trưởng thành sâu keo, sâu cắn gié hại lúa, ngô

Hướng dẫn sử dụng bẫy bả chua ngọt bẫy trưởng thành sâu keo, sâu cắn gié hại lúa, ngô

  •   22/07/2019 04:07:20 AM
  •   Đã xem: 574
  •   Phản hồi: 0
Theo nghiên cứu của các nhà chuyên môn thì con trưởng thành của một số loài như: sâu cắn gié lúa, sâu keo, sâu khoang, sâu xám, sâu cắn lá ngô… có sở thích ăn thêm các loại thức ăn có mùi chua ngọt trước khi giao phối, đẻ trứng. Lợi dụng đặc tính này, chúng ta có thể sử dụng biện pháp bẫy bả chua ngọt để dẫn dụ và tiêu diệt con trưởng thành của các loài sâu hại trên, hạn chế sử dụng thuốc hoá học trên đồng ruộng. Cách làm cụ thể như sau:
Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)

Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)

  •   27/06/2019 05:21:02 AM
  •   Đã xem: 582
  •   Phản hồi: 0
Để canh tác sắn hiệu quả và bền vững, bên cạnh việc chú trọng đến các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc thì phòng trừ sâu bệnh hại cũng hết sức quan trọng
Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 1)

Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 1)

  •   21/06/2019 04:15:01 AM
  •   Đã xem: 681
  •   Phản hồi: 0
Ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, thời vụ trồng sắn thích hợp nhất là vào đầu mùa mưa (tháng 4 - 5), có thể trồng vụ Thu - Đông (giữa tháng 9 - giữa tháng 10).
Phân biệt các bệnh hô hấp trên gà

Phân biệt các bệnh hô hấp trên gà

  •   19/06/2019 10:00:46 PM
  •   Đã xem: 12319
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, gà tại các trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Phước hầu hết đều bị mắc bệnh đường hô hấp, gây thiệt hại kinh tế lớn. Bà con chăn nuôi cần chú ý chế độ chăm sóc, dinh dưỡng và vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. Sau đây là một số bệnh thường gặp gây thiệt hại kinh tế cao, bà con cần chú ý phân biệt.
Hướng dẫn một số biện pháp khẩn cấp về quản lý giết mổ lợn, tiêu thụ sản phẩm từ lợn khi dịch tả lợn Châu Phi.

Hướng dẫn một số biện pháp khẩn cấp về quản lý giết mổ lợn, tiêu thụ sản phẩm từ lợn khi dịch tả lợn Châu Phi.

  •   05/06/2019 05:03:43 AM
  •   Đã xem: 422
  •   Phản hồi: 0
Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, có thể gây chết 100% số lợn mắc bệnh, hiện chưa có thuốc điều trị, chưa có vắc xin phòng bệnh. Từ tháng 2/2019 đến nay, bệnh đã xuất hiện và lây lan nhanh trên nhiều tỉnh, thành phố của nước ta, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chăn nuôi lợn, gây tổn thất lớn về kinh tế, ảnh hưởng lớn đến môi trường.
Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu

Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu

  •   27/05/2019 04:19:41 AM
  •   Đã xem: 848
  •   Phản hồi: 0
Để khẩn trương phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân áp dụng các biện pháp phòng chống sâu keo mùa thu hiệu quả và an toàn, Cục Bảo vệ thực vật đã có công văn gửi Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố về việc ban hành Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu. Sau đây xin gửi đến quý bạn đọc toàn bộ quy trình này.
Tác hại của tôm hùm đất với môi trường

Tác hại của tôm hùm đất với môi trường

  •   24/05/2019 03:05:21 AM
  •   Đã xem: 802
  •   Phản hồi: 0
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, tôm hùm đất hay còn gọi là tôm hùm nước ngọt là loại thủy sinh nguồn gốc ngoại lai có hại, ăn tạp, sống rất khỏe, ưu đào hang, hoạt động về đêm và có sức chống chịu, thích nghi cao.
Một số lưu ý trong kỹ thuật xây dựng chuồng trại và chọn giống thỏ nuôi sinh sản

Một số lưu ý trong kỹ thuật xây dựng chuồng trại và chọn giống thỏ nuôi sinh sản

  •   17/04/2019 03:21:38 AM
  •   Đã xem: 424
  •   Phản hồi: 0
Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm nông nghiệp, lao động nhàn rỗi, lao động phụ. Tuy nhiên để nuôi thỏ đạt hiệu quả cao, khâu đầu tiên cần chú ý là kỹ thuật làm chuồng trại và chọn giống thỏ
Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

  •   21/03/2019 03:04:47 AM
  •   Đã xem: 551
  •   Phản hồi: 0
Việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh cần thực hiện theo quy định của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, cụ thể như sau:
Biện pháp chăn nuôi lợn an toàn sinh học

Biện pháp chăn nuôi lợn an toàn sinh học

  •   18/03/2019 04:47:15 AM
  •   Đã xem: 598
  •   Phản hồi: 0
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn Châu Phi, gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nước ta, song song với việc phòng chống dịch bệnh, người chăn nuôi cần thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học để tiếp tục duy trì, ổn định, phát triển đàn lợn, đáp ứng yêu cầu cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe cộng động và bảo vệ môi trường.
Hướng dẫn vệ sinh, khử trùng và tiêu độc để phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Hướng dẫn vệ sinh, khử trùng và tiêu độc để phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi

  •   26/02/2019 02:09:31 AM
  •   Đã xem: 840
  •   Phản hồi: 0
Dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế lớn, hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó công tác phòng chống dịch hết sức quan trọng, trong đó việc thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc là rất quan trọng.
Một số đặc điểm nhận biết bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Một số đặc điểm nhận biết bệnh Dịch tả lợn châu Phi

  •   21/02/2019 08:11:21 PM
  •   Đã xem: 650
  •   Phản hồi: 0
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (tên tiếng Anh là African swine fever - ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi rút gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan, gây bệnh ở mọi lứa tuổi và ở mọi loài lợn (cả lợn nhà và lợn hoang dã). Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng, với tỷ lệ chết cao lên đến 100%.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau ngót

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rau ngót

  •   14/02/2019 03:29:27 AM
  •   Đã xem: 20191
  •   Phản hồi: 0
Cây rau ngót là cây trồng không kén đất, có đặc tính sinh trưởng tốt, ít bị sâu bệnh hại, tuy nhiên để cây cho năng suất cao, cần chú ý những biện pháp kỹ thuật sau:
Phytogenics: Chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

Phytogenics: Chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

  •   12/02/2019 02:08:14 AM
  •   Đã xem: 827
  •   Phản hồi: 0
Phụ gia thức ăn phytogen đã được áp dụng thành công trong chăn nuôi ở Hoa Kỳ trong hơn 15 năm qua. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nhà sản xuất tìm kiếm các phương pháp mới để hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của động vật mà không sử dụng chất kích thích tăng trưởng kháng sinh (AGPs) đã thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng trong việc sử dụng phytogenics.
Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

  •   11/02/2019 09:56:35 PM
  •   Đã xem: 492
  •   Phản hồi: 0
Việc tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh cần thực hiện theo quy định của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, cụ thể như sau:
Ưu điểm của chiếu sáng LED trong chăn nuôi gia cầm

Ưu điểm của chiếu sáng LED trong chăn nuôi gia cầm

  •   11/02/2019 08:39:42 PM
  •   Đã xem: 660
  •   Phản hồi: 0
Ánh sáng thích hợp là một thành phần quan trọng của các cơ sở chăn nuôi gia cầm. Trong khoảng mười năm qua, ánh sáng Diode phát sáng (LED) đã thay thế dần cho ánh sáng huỳnh quang và đèn compact (CFL). Sử dụng đèn LED làm tăng năng suất và giảm đáng kể chi phí chiếu sáng. Sự phát triển của bóng đèn LED đã làm giảm mức phát xạ ánh sáng hồng ngoại so với lượng phát ra từ bóng đèn sợi đốt và ánh sáng huỳnh quang.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây